Kết quả tìm kiếm cho "các vùng sản xuất nông nghiệp"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11098
Trong bối cảnh công nghệ vũ trụ đang trở thành lĩnh vực chiến lược mang tầm vóc toàn cầu, gắn với bảo đảm an ninh quốc gia, phát triển kinh tế số và khẳng định chủ quyền trên không gian vũ trụ, Việt Nam đang từng bước khẳng định vị thế bằng các chính sách đầu tư, phát triển hạ tầng, nguồn lực và thể chế.
Làng nghề đan lục bình ấp Vĩnh Thạnh, xã Vĩnh Tuy (tỉnh An Giang) là nơi làm ra những sản phẩm thủ công mỹ nghệ độc đáo, mang tính thẩm mỹ, giá trị kinh tế cao qua bàn tay khéo léo, sự cần mẫn của người dân.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Vương quốc Maroc, chiều 25/7 theo giờ địa phương, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã dự tọa đàm về chính sách thúc đẩy hợp tác Việt Nam - Maroc.
Những năm qua, xã Bình Hòa (tỉnh An Giang) tập trung thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, thích ứng với biến đổi khí hậu và dịch bệnh. Nhờ đó, sản xuất nông nghiệp tại địa phương có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước nâng cao giá trị nông sản, thu nhập và đời sống người dân.
Xã Định Hòa (tỉnh An Giang) được thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 xã Định Hòa, Thới Quản, Thủy Liễu của huyện Gò Quao cũ. Sau sáp nhập, cấp ủy, chính quyền xã Định Hòa chú trọng nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới.
Trong bối cảnh thị trường việc làm đang chuyển mình mạnh mẽ sau đại dịch, An Giang nổi lên như một trong những điểm sáng ở miền Tây với tốc độ phục hồi kinh tế ấn tượng. Theo số liệu từ Cục Thống kê tỉnh An Giang, tỷ lệ người có việc làm năm 2024 tăng 4,8% so với năm trước, đặc biệt là ở các ngành: thương mại- dịch vụ, chế biến thực phẩm, logistics và nông nghiệp công nghệ cao.
An Giang là một trong những địa phương đi đầu trong triển khai định danh tàu cá, đồng bộ dữ liệu với hệ thống dân cư quốc gia. Giải pháp này giúp nâng cao hiệu quả quản lý nghề cá, góp phần thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) về khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), hướng tới xây dựng nghề cá minh bạch, hiện đại và có trách nhiệm.
Sau khi hợp nhất địa giới hành chính, tỉnh An Giang đã mở ra không gian phát triển rộng lớn cho Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Đây là cơ hội vàng để nâng tầm sản phẩm đặc trưng địa phương, từ vùng nguyên liệu đến thương mại hóa sản phẩm, gắn với du lịch và kinh tế xanh.
Nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng các loại cây trái đặc trưng, nông sản sạch của người dân thành thị, nhiều hộ dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã đưa các mặt hàng này ra phố, góp phần nâng cao thu nhập.
Là lực lượng nòng cốt bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang đã vượt khó, bám trụ nơi tuyến đầu Tổ quốc. 5 năm qua 2020 - 2025, lực lượng lập nhiều chiến công trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, buôn lậu, chống khai thác IUU...
Mua sắm trực tuyến, ứng dụng giao hàng đa dạng, linh hoạt trở thành xu hướng mua sắm quen thuộc được người dân chọn trong thời hiện đại. Đứng trước thách thức buộc phải đổi mới, chợ truyền thống chuyển mình để từng bước thích nghi.
Trong nỗ lực xây dựng nền nông nghiệp xanh, phát thải thấp và phát triển bền vững, Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu héc ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” đã và đang mở ra bước chuyển mình đầy triển vọng cho ngành hàng lúa gạo Việt Nam.